Thứ Ba, Tháng Tư 30, 2024
Khác
    HomeNghiên CứuCơ sở nghiên cứu và hình thành khoa học tâm linh

    Cơ sở nghiên cứu và hình thành khoa học tâm linh

    Trong giai đoạn hiện nay, Phật Giáo ở Việt Nam ta đã phát triển rất vô cùng mạnh mẽ. Theo đó, cùng với việc cho phục chế, khôi phục, hoàn thiện và Nhà nước cho xây dựng và hình thành Kinh Đô Phật Giáo ở Việt Nam theo Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử tại núi Yên Tử, thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh là thuộc nước Việt Nam ta cho đến việc cho đang xây dựng Chùa Tam Chúc lớn nhất thế giới thể theo Đạo Phật tại Huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam đã cho thấy rõ được điều này. Tuy nhiên thế nhưng, ngay trong hiện nay, nhận thức, hiểu biết và những quan niệm căn cơ bản về những chủ đề tâm linh ở nước Việt Nam ta hiện nay vẫn chưa có được những cơ sở mang tính tuyệt đối hay chắc chắn về những vấn đề tâm linh rất lớn ấy, và rằng vi là vì có thật hay không một thế giới âm tâm linh thiêng hay đã và đang tồn tại một thế giới âm tồn tại trên thế giới này. Vì thế nên sẽ rất rất cần đặt ra một vấn đề rất lớn rằng, tâm linh hay thế giới thuộc âm phần phải là một vấn đề cúa khoa học hiện đại, để từ đó chúng ta có thể khẳng định được rằng, cho một niềm tin chắc chắn rằng, tâm linh hay đã và đang tồn tại một thế giới thuộc âm phần là đã có thật, đã tồn tại ngay bên cạnh cuộc sống của con người như những chúng ta hiện nay. Và khi như thế, khi đã là một vấn đề thuộc về khoa học thì sẽ là rất rất cần phải có cơ sở nghiên cứu chuyên sâu và hình thành, hay nói một cách khác đi là, cần phải có gốc căn nguyên sơ hay cơ sở thiết luận căn cơ bản cho sự tiếp cận về những vấn đề rất rất lớn đó, để từ đó hình thành nên nội dung căn cơ bản cho các môn khoa học đó, với chủ đề này hay chủ điểm đó. Vậy đó sẽ là gì?

    1. Sự khẳng định về sự tồn tại của một thế giới âm tâm linh thiêng hay âm linh thiêng tồn tại song hành với đời thường sống thực của con người đã và đang sống như những các chúng ta hiện nay.

    Đã từ lâu, quan niệm về một thế giới âm linh thiêng hay tâm linh luôn là một vấn đề nan giải vì rằng là vì dường như đã không thể giải thích nổi, hay mang theo đầy những mầu sắc huyền bí, ảo mê hoặc, huyền ảo, ly kì và bí ẩn mà nền khoa học hiện thời chưa thể ly giải nổi. Bởi ngay trong thực tế của các môn Khoa học Triết học hiện nay, cuộc đấu tranh trong tranh luận và tranh biện giữa hai trường phái duy vật và duy tâm đã có từ rất rất lâu trong lịch sử, nhưng hiện vẫn chưa ngã ngũ về tính đúng sai hay thắng thế, tuy nhiên nên vì thế nhưng, cho tới ngày nay, niềm tin về một thế giới âm phần linh thiêng hay tâm lung linh thiêng đã ngày càng được khẳng định, củng cố và phát triển hiệu quả, từ trong những sự phát triển mạnh mẽ và định hướng của các phong trào mang đầy màu sắc tôn giáo để biểu hiện cho những hiện tượng, sự việc và vấn đề tâm linh trên toàn thế giới.

    Thực tế, ngay từ thời thuả xa xưa, quan niệm và nhận thức về một thế giới âm hay tâm linh ảo đã có từ rất rất lâu trong lịch sử của xã hội loài người, theo đó từ thuả xa xưa, ngay từ thời nguyên thuy khi mới hình thành nên

    - Advertisement -

    những con người. Cụ thể, theo các kết quả khảo cổ trong khoa học lịch sử đã cho biết, những người đại cổ đại nguyên thủy khi chết, nhưng những người còn sống đã chôn họ, những người đã chết đó ở ngay tại nơi cư trú, khi ấy đã có mang theo bên mình những dụng cụ lao động và sinh hoạt khác như bát ăn, cuốc, xẻnh… . Vì vậy khi đó, việc chôn người chết ở ngay trong nơi cư trú đã nói lên niềm tin của những người nguyên thủy khi còn đang sống về một thế giới sống khác, nơi mà ở đó những người chết vẫn còn tiếp tục được “sống”, những công cụ lao động và sinh hoạt khi được chôn ngay theo ngay bên cạnh người chết đã chứng tỏ chắc chắn rằng là cho niềm tin ấy.

    Như thế, thế giới nơi mà người chết vẫn còn tiếp tục được “sống” theo niềm tin của người nguyên thủy đó chính là về với thế giới âm hay tâm linh linh thiêng trong quan niệm của như những con người chúng ta đang sống hiện nay. Và cũng từ niềm tin ấy, chúng ta từ đó đã có được sự hình thành nên ý thức hệ gia đình trong việc thờ cúng tổ tiên, những phong tục, tín ngưỡng và tập quán tôn giáo hay tôn giáo tập quán.

    Như thế, quan niệm về sự tồn tại của một thế giới âm linh thiêng hay tâm linh đã có từ rất rất lâu trong lịch sử của xã hội loài người, ngay từ thời nguyên thủy, khi mà mới hình thành nên xã hội của nhân loài người.

    Trên thực tế ở đất nước Việt Nam chúng ta hiện nay, đời sống và các biểu hiện, thể hiện, hiện tượng, sự việc mang phong thái và mầu sắc tâm linh đã hình thành nên một nét tâm lý văn hóa tâm linh đặc trưng và đặc sắc, đã mang tính thường nhật. Bởi vì, với sự tồn tại của hệ thống lịch âm, những quan niệm về ngày Rằm, Mùng 1 đầu tháng, hay những ngày Lễ giỗ, và các ngày lễ, Tết trong năm được tính theo lịch âm đã hình thành nên những nét văn hóa tâm linh trong tổng thể các nền văn hóa nói chung của thế giới và người Việt. Trên thực tế, Nhà nước Việt Nam ta đã lấy ngày 10/3 Âm lịch hàng năm là ngày Giỗ Tổ các vua Hùng, vào ngày đó, người lao động trong cả nước được nghỉ và được coi là ngày Quốc giỗ. Hàng năm, các Nghi lễ và các hoạt động Tưởng niệm, các Lễ hội mang đày những đa sắc màu tâm linh phong phú và da dạng với những các biểu hiện ánh sáng tinh tuy lẻ loi khác nhau vẫn được Nhà nước duy trì, ổn định trong những sự có quản lý theo trật tự, an ninh tại các địa phương và các địa phương vẫn tổ chức thường xuyên.

    Cùng với đó, là những phong tục, hay tâm lý tập quán đó thì vừa là những ánh nét và sắc thái tín ngưỡng mang theo những nét ý nghĩ như để cùng nhắc nhở chúng ta rằng, hãy nhớ cho dù chỉ là một chút ít le lói như một ánh áng lẻ loi cho trong những y nghĩ, ý tưởng về một sự tại của thế giới tâm linh.

    Cùng với đó, đi song hành với các hiện tượng âm tâm linh ảo là sự xuất hiện của các tôn giáo. Về mặt triết học, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội với những biểu hiện, mang tất cả những các đa sắc mầu, có sức ảnh hưởng sâu rộng và sâu sắc, xác thực nhất tác động đến đời sống hiện thực con người. Do tôn giáo đã luôn song hành với cuộc sống thực thật của con người với những sắc mầu mang nội dung hết sức phong phú, mông lung, mộng mị và huyền ảo, nhạy cảm, kì bí, ly kỳ, huyền bí và huyền ảo hấp dẫn nhất.

    Nếu như một trong những giá trị của tôn giáo thường được nói đến là các giá trị về đạo đức thì trạng thái âm ảo, âm thực, kỳ ảo, huyền diệu và kỳ vĩ linh thiêng hay những ánh sắc mầu mang đầy những mộng mị trong tâm linh thức sẽ được tìm thấy trong các tôn giáo và giáo phái tôn giáo. Vì vậy nên, chúng ta có thể tìm thấy trong các giáo lý những bài học về đạo đức, Nhân sinh quan Triết học và những Bài học làm người và làm giầu rất sâu sắc. Chính vì thế, niềm tin vào tôn giáo đã tạo nên một sức mạnh tinh thần thần kỳ cho con người. Do đó, Nhà nước ta đã không những không nghiêm cấm các hoạt động tôn giáo mà còn khuyến khích phát triển. Và Cố Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trần Đại Quang cũng từng là một Phật tử. Và ngoài ra là, là các hiện tượng ngoại cảm, phong thuy, tìm mộ Liệt sy, giao diện hay nói chuyện với người đã mất hay chết theo những sự cảm nhận nhạy cảm, tế nhị, linh cảm bởi tổng thể các giác quan mà còn được gọi theo trong khoa học hiện thời là thần giao cách cảm hay có giác quan thứ sáu hay mơ mộng mị ảo.

    Bên cạnh đó, trong thực tế của đời sống thực thật và cuộc sống hiện nay, từ những các phong tục thờ cúng tổ tiên ông bà cha mẹ, những ngày lễ giáp hay giỗ chạp cho tới những lễ hội cùng với sự hiển diện và tồn tại của các đình chùa, đặc biệt là những lễ tế té theo phong tục tín ngưỡng mang đa sắc mầu tôn giáo khác nhau và trong những sự phát triển đa dạng, phong phú khác nhau của hệ thống tôn giáo trên phạm vi toàn thế giới, nên từ đó đã có thêm những minh chứng để chứng minh để khẳng định được rằng, và cũng từ đó đã củng cố thêm những các niềm tin và lòng tin về những một sự tồn tại của một thế giới âm tâm linh thiêng huyền bí, chuyền ảo, đầy bí ẩn đã và đang luôn tồn tại song hành bên cạnh đời sống thực thật của con người.

    Tuy nhiên, thực tế, tuy sự tranh đấu giữa các trường phái, quan điểm duy vật và duy tâm vẫn chưa đi đến vãn hồi kết thúc và chưa ngã ngũ và về thua, nhưng với sự tồn tại hiện hữu và hiển diện, biểu hiện, phát triển của hệ thống tôn giáo, và đặc biệt là sự phát triển của đạo Phật cùng các tôn giáo khác ở Việt Nam ta và các nước trên thế giới, cùng với những biểu hiện, thể hiện chi tiết cụ thể bởi những hiện tượng mang đa sắc mầu và sắc thái và rất đa đa dạng chi li đầy những mầu sắc huyền bí âm tâm linh thiêng, tuy chưa thể lý giải được theo bằng các cơ sở khoa học, nhưng, với những điều đó, chúng ta đã có thể khẳng định một cách rất chắc chắn được rằng, đã luôn luôn luôn tồn tại một thế giới âm, tâm lung linh huyền ảo mang đầy những mầu sắc và sắc màu huyền ảo và huyền bí, ly ky và bí ẩn được tồn tại ngay bên cạnh, tri phối, tác động và gây ra những ảnh hưởng tới đời sống thực thật của những con người như chúng ta đang sống hiện nay.

    2. Tục lệ thắp hương hay thắp nhang với những biểu hiện cụ thể hay thể hiện cho sự tồn tại của âm phần tâm linh.

    Vậy đâu là cơ sở hay bằng chứng chắc chắn nhất mang theo hơi thở được dùng để đặt niềm tin cho khoa học về một sự tồn tại hiện hữu của một thế giới tâm linh thiêng ?

    Theo đó, trong Đạo Phật là một Đạo Giáo hay giáo phái Tôn giáo đầu tiên trên thế giới khi mới được hình thành và xây dựng nên ở Ấn Độ là đã có Tục lệ và thờ cúng. Rằng vì là bởi vì, lửa và ánh sáng lửa là một minh chứng và bằng chứng rõ nét nhất nhất nhằm để chứng minh và chứng tỏ được rằng là khi mà ở bất cứ đâu có lửa và được duy trì ngọn lửa do được thắp sáng, đốt lên hay tạo ra bởi con người là có sự tồn tại của sự sống cson người, có nghĩa rằng là đã có con người đang sống thực thật tồn tại luôn luôn song hành ở đó. Vì vậy khi thắp hương hay thắp nhang dù chỉ là một nén thôi nếu như hương hay nhang cháy được tạo ra khói là có người chết hay mất hoặc lâm trung, tử vong ở đó đã biết, nghĩa là họ vẫn còn sống.

    Vì vậy nên, hương hay nhang hay có sự tồn tại của lửa nói chung ở bên cạnh những nơi linh thiêng nói chung như người đã mất hay chết… như mồ mả, đình chùa, thờ cúng miếu mạo… ban thờ, các bức tượng của người đã mất, tranh, ảnh… của người đã mất hay chết v.v là có sự thể hiện và biểu hiện cho được rằng là họ, những người đã chết đó vana còn sống ở thế giới thuộc về âm phần hay thế giới âm tâm linh thiêng.

    Vì thế, nhang hay hương, ngọn lửa nói chung khi ở cạnh người chết hay mất… như đã nói ở trên đã chứng tỏ được rằng là đã có người còn sống ở đó. Đây là một cơ sở khoa học và là một bằng chứng chắc chắn nhất để khẳng định được rằng là người chết hay mất… đó vẫn đang tồn tại trong thế giới sống chúng ta.

    Con Nguyện Nam Mô A Di Đà Phật

    3. Hãy cùng nhìn lại xu hướng phát triển và định hướng về sự phát triển các luồng văn hóa ánh sáng hướng âm tâm linh thiêng ngay trong giai đoạn hiện nay.

    Đối với người Việt Nam chúng ta như đang sống trong hiện nay, đời sống tâm linh đã hình thành nên một nét tâm lý văn hóa đặc trưng, đã mang tính thường nhật. Bởi vì, với sự tồn tại của hệ thống lịch âm, những quan niệm về ngày Rằm, Mùng 1 đầu tháng, hay những ngày Lễ giỗ, và các ngày lễ, tết té trong năm được tính theo lịch âm đã hình thành nên những nét văn hóa tâm linh trong tổng thể các Nền văn hóa nói chung của thế giới và người Việt. Trên thực tế, Nhà nước ta đã lấy ngày 10/3 Âm lịch hàng năm là ngày Giỗ Tổ các vua Hùng, vào ngày đó, người lao động trong cả nước được nghỉ và được coi là ngày mang sắc mầu âm tâm linh thiêng trong ánh sáng của Quốc giỗ. Hàng năm, các Nghi lễ và các hoạt động Tưởng niệm, các Lễ hội mang đày những đa sắc màu theo những ánh sáng văn hóa tôn giáo quý vi vĩ đại mô đại âm và tâm linh vẫn được Nhà nước cho duy trì và tiếp tục, ổn định trong những sự có quản lý theo trật tự, an ninh và các địa phương vẫn tổ chức thường xuyên.

    Cùng với đó, là những phong tục, hay tâm lý tập quán đó thì đó thì vừa là những ánh nét và sắc thái tín ngưỡng mang những nét ý nghĩ ngữ nghĩa như để cùng nhắc nhở chúng ta rằng, hãy nhớ cho dù chỉ là một chút ít le lói như một ánh áng lẻ loi cho trong những ý tưởng hay một chút ít lý tưởng hóa về nguồn cuội, tổ tiên, ông bà, cha mẹ, để được cùng nhau ghi nhớ những Ơn lao, hay công đông phụ vi dưỡng lao đối với những thế hệ đi trước, vì đã hy

    sinh xương máu cho cuộc sống để chúng ta có được như những ngày hôm nay. Mặt khác, đó cũng là những sắc thái văn hóa đa dạng khác nhau, để nhằm bổ sung và bổ trợ hay chút ít hỗ trợ cho đời sống thật và tinh thần của con người, để rồi từ đó, đã cùng mang những sắc thái khác nhau cho con người như những chúng ta sẽ tự tin hơn trong cuộc sống thật cũng đã và vẫn sẽ mãi mãi như đang sống thật như những ngày vào hôm nay.

    Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng ta, mặc cho dù là về vấn đề này, cho dù là cả thế giới hiện nay chưa ai có thể giải thích nổi, thì hiện vẫn còn đang tồn tại một vấn đề hết sức nhức nhối và vô cùng nóng hổi, nhạy cảm và nổi cộm về mọi mặt văn hóa tâm linh vì rằng là vì, vì từ đó đã gây ra những sự nhức nhối nhất trong quân đội và dư luận quần chúng nhân dân, là với hàng ngàn các ngôi nhà mộ Liệt sỹ đã HY SINH, nhưng vẫn chưa biết tên, mà trước đây chúng ta còn lỡ gọi sai là liệt sỹ vô danh.

    Cùng với đó, đi song hành với các hiện tượng âm tâm linh ảo rất linh thiêng là sự xuất hiện của các tôn giáo. Về mặt triết học, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội với những biểu hiện, mang tất cả những các sắc mầu, có sức ảnh hưởng sâu rộng và sâu sắc, xác thực nhất nhất cho đến đời sống hiện thực hiện nay. Do tôn giáo, đã luôn song hành với cuộc sống thực thật của con người với những ánh sắc mầu mang nội dung hết sức, mông lung, mộng mị, phong phú, đa dạng, tế nhị, nhạy cảm, kì bí, ly kỳ, huyền bí và huyền ảo.

    Nếu như một trong những giá trị của tôn giáo thường được nói đến là các giá trị về đạo đức thì trạng thái âm ảo, âm thực, kỳ ảo, huyền diệu, và kỳ vĩ tâm linh âm linh thiêng hay những ánh sắc mầu đầy mộng mị, mộng ảo ky vy trong tâm linh sẽ được tìm thấy trong các tôn giáo qua các thầy ngoại cảm hay phong thuy. Vì vậy nên, chúng ta có thể tìm thấy trong các giáo lý những bài học về đạo đức, Nhân sinh quan Triết học và những Bài học làm người và làm giầu rất sâu sắc nét ích. Chính vì thế, niềm tin vào tôn giáo đã tạo nên một sức mạnh tinh thần thần kỳ cho con người. Do đó, Nhà nước ta đã không những không nghiêm cấm các hoạt động tôn giáo mà còn khuyến khích phát triển. Và Cố Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trần Đại Quang cũng từng là một Phật tử như dã được nói ở trên.

    Hiến pháp mới của nước Việt Nam năm 2013 tại Điều 24 đã có quy định, khẳng định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”.

    Bên cạnh đó, Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 còn có thêm quy định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải

    được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo”.

    Cùng với đó, đạo Luật này cũng còn quy định những hành vi bị cấm, và đó là: “Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo khi xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau và lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi”.

    Vào ngày 26 tháng 7 năm 2016, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Đại học quốc gia Hà Nội đã ra Quyết định thành lập Bộ môn Tôn giáo học với đầy đủ hệ thống đào tạo ở tất cả các bậc học từ Cử nhân, Thạc sĩ đến Tiến sĩ Tôn giáo học để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác có hiệu quả với các trung tâm đào tạo Tôn giáo học trong cả nước và trên thế giới.

    Theo đó, theo lãnh đạo trường của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thì trên thực tế, cho đến nay ở Việt Nam chúng ta vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo hiện vẫn đang còn nhiều quan niệm chưa thống nhất, nhiều vấn đề lý luận về tôn giáo hiện đang rất cần được làm sáng tỏ, nhiều hoạt động thực tiễn cần được nghiên cứu, tổng kết một cách đầy đủ và toàn diện hơn. Trong khi đó, các hệ thống lý thuyết về Tôn giáo của các nước phát triển đã không thể áp dụng máy móc vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Vì vậy, việc thành lập và phát triển Bộ môn Tôn giáo học trực thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Đại học quốc gia Hà Nội là một nhu cầu tất yếu của xã hội hiện nay, trong việc nghiên cứu và đào tạo theo lĩnh vực tôn giáo. Do đó, đây là một mốc son quan trọng mở ra một trang phát triển mới cho công tác đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam ta, đánh dấu cho một sự trưởng thành lớn mạnh về đào tạo Tôn giáo học của Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng và của nước Việt Nam ta nói chung trong giai đoạn hiện nay.

    Cùng với đó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2017, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiến hành tổ chức lễ ra mắt công bố các quyết định để thành lập Viện Trần Nhân Tông và bổ nhiệm nhân sự. Theo đó, Viện Trần Nhân Tông hiện trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong 5 viện nghiên cứu lớn của Đại học Quốc gia Hà Nội, được chính ông Thủ tướng Chính phủ thành lập. Và Viện Trần Nhân Tông khi đó, đây là cơ sở giáo dục đầu tiên của Việt Nam đi tiên phong trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về Phật học mà trước mắt là bậc Tiến sĩ.

    Như thế, đây là những động thái cho thấy các giá trị về văn hoá tôn giáo, tâm linh cần được khai thác và phát triển ở một trình độ nhận thức cao, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển các chính sách về Tâm linh và tôn giáo.

    Do đó, khi các niềm tin về tôn giáo và thế giới âm tâm linh ngày càng được củng cố, khẳng định và phát triển thì nhu cầu về các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và tâm linh ngày càng lớn mạnh và phát triển theo nhiều những chiều hướng khác nhau, phong phú, đa dạng và phức tạp rất chi li là rất có ít những chứng cớ chỉ vì một lý do rất chi li là sơ đơn giản là, do chưa được quần chúng nhân dân minh chứng, củng cố hay thật xác thực khác nhau. Trên thực tế, không chỉ ở Việt Nam chúng ta, với Đạo Phật cũng đã được xem như một hệ thống giáo lý mang tính quốc âm và quốc pháp, có tiểu luận hệ thống cùng với các phong trào tôn giáo, cùng bổ hỗ trợ nhau phát triển hết sức mạnh mẽ trên đại phạm vi toàn thế giới với những biểu hiện, sắc thái, ánh sắc mang đầy rẫy những mầu sắc tín ngưỡng và âm sắc tâm linh rất phong phú, mnnh chứng, và đa dạng rất khác nhau. Vì vậy nên, sẽ rất cần thiết phải có sự nghiên nghiên nghiên cứu cứu một cách căn bản và toàn diện, tổng quan và đầy đày đủ, để rồi mà từ đó, những chúng ta sẽ có được một đồng và cùng một hành trang, lấy đó làm nền tảng và đó sẽ là hành lang pháp lý vững bền, ổn định, vẹn nghĩa, vẹn toàn, cầu mong an, và vững mạnh nhất, trong sự phát triển cũng như những chứng cớ cứ hay là căn cớ để thực hiện thực tiễn cho các hoạt động này, để rồi cùng ổn định và cùng nhau phát triển từ nay về sau và về mãi mai sau và sẽ mãi mãi luôn luôn được tồn tại song hành và phát triển mà không hề có một chút ít tự ti, thê thảm, sầu bi, hỷ, nộ, ái, ố, bi quan, chán nản, bi lụy, mê hoặc, ma muội, ích kỷ hay vị kỷ cá nhân nào.

    Bởi, các quan niệm về thế giới âm, tâm linh thiêng và niềm tin trong tôn giáo về những sự phù hộ, gia trì, độ trì để cầu an và mong ước được mang lại những nỗi niềm vui buồn trong tất cả những các sự thật về hạnh phúc, sức khỏe, an ninh, thái hòa, giàu sang, an toàn và yên bình cho cuộc sống con người vẫn luôn luôn được tồn tại một cách tự nhiên trong các đa mầu sắc khác nhau của ánh sáng hiện hữu, cùng với những các giá trị và bài học về giáo dục, đạo đức, làm người, tiền bạc đã luôn luôn trợ giúp cho đời sống tinh thần thật và cuộc sống thật của những các con người. Sẽ nghĩa là, các vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo và âm linh sẽ không những không bị mất đi, không thể tồn tại cho dù chỉ là một chút như một e ánh sáng lẻ loi tồn tại dù chỉ là một chút rất ít vi bé nhỏ nhoi trong vi ánh con mắt chúng ta, vì là những người trần mắt thịt, khi mà sẽ và cũng vẫn sẽ vi mãi mãi, như vẫn sẽ mãi mãi cho ngày hôm nay, đã luôn ngày càng được khẳng định để củng cố thêm niềm tin, vững mạnh trong tất cả những các sự phát triển, để rồi là từ đó, sẽ giúp chúng ta cùng nhau hỗ trợ, đầu tư công sức, kinh tế, kinh phí và tiền bạc, để cùng là được góp phần cùng nhau làm soi sáng le lói thêm, khởi

    thêm thêm và phát hiện khai sáng thêm thêm thêm cho nền văn minh của thế giới nhân văn Việt Nam.

    Tác giả: Ông Trần Trí Dũng, bút danh Thiền sư Dũng Trí ở độ tuổi 45 ở tại Số nhà 143, Tổ 6 khu Đập nước II, phường Cẩm Thủy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; nước Việt Nam. số ĐT riêng của cá nhân tôi: 0916701838.

    Con là con của nhà giáo và là cháu đẻ non ruột nội của nhà văn

    Con xin nguyện kính cúi xin hai chu tam linh!

    Trần Trí Dũng

    Bài viết thể hiện góc nhìn nghiên cứu riêng của tác giả

     

     

     

     

     

     

     

    - Advertisement -
    Tin tức khác
    - Advertisment -

    Xem nhiều