Thứ Năm, Tháng Năm 2, 2024
Khác
    HomeVăn HóaDuyên khởi Lễ Trai Tăng

    Duyên khởi Lễ Trai Tăng

    Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

    Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ. Ngài được Đức Phật dạy muốn cứu được Mẹ khỏi sa vào địa ngục thì đúng vào ngày rằm tháng bảy (15/7 âm lịch) thỉnh mười phương chư Tăng, gồm những vị tu hành chốn lâm sơn, những bậc thiền gia chân chánh, tịnh đức chúng Tăng đến cúng dường. Ông phải sắm sanh lễ vật: thuốc men, mùng chiếu, áo chăn, thau, bồn, vải vóc… thành tâm dâng lễ vật lên chư Tăng, nhờ thần lực của chư tịnh đức chúng Tăng mười phương chú nguyện cho Mẹ của Ông được siêu thoát và cuối cùng việc làm của tôn giả Mục Kiền Liên có hiệu quả, Bà Mẹ Thanh Đề được sanh Thiên.

    Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ.

    Xuất phát từ Kinh Vu Lan Bồn, ngài Mục Kiền Liện hiện thân hanh nguyện Bồ Tát Địa Tạng, viếng Thập điện Diêm Vương tìm Mẹ và cứu Mẹ.

    Chúng ta cần ghi nhớ Phật sự trong Kinh Vu Lan Bồn. Phật dạy trước nhất thỉnh mươi phương Tăng, Tăng thanh tịnh, Tăng tu ở non núi, Tăng tịnh đức, Tăng ở chốn tòng lâm, Tăng Tỳ kheo thọ đủ giới tam đàn thánh lễ, thứ hai sắm sanh lễ vật, thứ ba chọn ngày rằm tháng bảy mỗi năm phát tâm cúng dường trai tăng, thứ năm nguyện hồi hương công đức về Mẹ, tạo điều kiện cho Mẹ nương theo lực Phật gia hộ của mười phương chư Tăng mà giải thoát khỏi địa ngục.

    Ý nghĩa Tôn giả Mục Kiền Liên là bậc tu hành đắc lục thông, tức là đại diện cho mẫu người có đủ phương tiện phát tâm cúng dường, hồi hướng công đức cứu Mẹ và làm lợi lạc cho muôn người, cho cả chúng sanh chung, không riêng cho Mẹ của Tôn giả.

    - Advertisement -
    Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

    Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

    Tại Việt Nam việc “thiết lễ trai Tăng” là lễ trai đàn thu hẹp trong phạm vi tự viện, cũng có khi thiết lễ tại tư gia, gia đình Phật tử thỉnh cầu thập phương Tăng đến tư gia chứng trai. Việc thỉnh Tăng về cúng tại tư gia cũng có truyền thống từ thời Đưc Phật, chỉ trừ giới luật Phật không cho phép “biệt thỉnh”, Tăng thọ biệt thỉnh là “phạm giới”.

    Việc cúng trai tăng dành cho một gia đình hay nhiều gia đình trai chủ được chư Tăng Ni hướng dẫn tổ chức cúng tại tự viện Thầy Tổ, hay tự viện có đông chư Tăng Ni, có khi dùng từ thỉnh thập phương chư Tăng từ 10 vị trở lên, thỉnh thiên Phật, thiên Tăng từ 100 vị, 1.000 .vị Tăng Ni trở lên. Việc cúng trai Tăng là pháp thí cúng dường chư Tăng Ni, vừa cung cấp dưỡng nuôi chư Tăng Ni tu hành, vừa tạo công đức phước điền cho thân bằng quyền thuộc trong tháng lễ Vu Lan.

    Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Ảnh minh họa.

    Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Ảnh minh họa.

    Cúng dường đúng pháp và lợi ích của cúng dường Tam bảo

    Theo lời dạy của Phật, về thời gian cúng dường trai Tăng phải chọn ngày lành tháng tốt, tức là ngày 15/7 âm lịch mỗi năm và chỉ có ngày rằm tháng bảy thiết “đại lễ trai tăng dâng pháp y”. Phật giáo Nam tông tổ chức đại lễ “dâng y Ka thi na” vào ngày 15/9 âm lịch. Và cho đến hôm nay trở thành truyền thống lan rộng trong giới Phật tử, thường xuyên phát tâm thiết lễ cúng dường trai tăng hay trai phạn trong suốt năm tại các tự viện.

     

     

    - Advertisement -
    Tin tức khác
    - Advertisment -

    Xem nhiều